Top 10 ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới

Gần phân nửa dân số thế giới nói một trong mười ngôn ngữ, được xem là phổ biến nhất như là tiếng mẹ đẻ. Vậy 10 ngôn ngữ đó là gì? Xác định ngôn ngữ nào được nói nhiều nhất trên thế giới là một nhiệm vụ khó khăn hơn bạn tưởng tượng. Chúng tôi có thể […]

Có bao nhiêu ngôn ngữ trên thế giới

Rất khó để chúng ta biết chính xác có bao nhiêu ngôn ngữ trên thế giới do những hạn chế về vùng miền, khái niệm, … Theo các nhà ngôn ngữ học ước lượng trên thế giới hiện nay có ít nhất 7,099 ngôn ngữ. Người ta có thể giả thiết rằng các nhà ngôn ngữ […]

Thế giới cần có một cơ cấu tài chính mới

Trong bài phát biểu bế mạc hội nghị, Tổng thống G.Bu-sơ nói: “Chúng ta đang làm cho hệ thống tài chính của mình thích ứng với thế giới trong thế kỷ XXI”. Tổng thống Đ.Mét-vê-đép tuyên bố: “Cơ cấu tài chính toàn cầu được thiết lập từ cuối Chiến tranh thế giới lần thứ II […]

Trật tự nào cho thế giới tương lai?

Để trả lời câu hỏi đó, cần hướng tới Hội nghị thị trường tài chính và kinh tế toàn cầu vừa bế mạc tại Washington vừa qua. Trước hết, nói về địa điểm cuộc họp. Đây thực sự là nơi thích hợp để tổ chức Hội nghị, bởi đến Washington vào lúc này, người ta mới […]

Thế giới có chia tay với vị thế siêu cường duy nhất của Mỹ?

Trong hai năm gần đây, sau bài phát biểu gây ấn tượng mạnh của cựu Tổng thống Nga V.Pu-tin tại Hội nghị an ninh quốc tế ở Mu-nich, người ta tranh luận sôi nổi về hình hài của trật tự thế giới mới mà người đứng đầu Điện Crem-li đ~ phác họa. Họ chưa thật tin […]

Trung Quốc lên kế hoạch chinh phục và khai thác Mặt Trăng

Vệ tinh nhân tạo đầu tiên “Đông Phương Hồng” của Trung Quốc được phóng lên quỹ đạo ngày 24-04-1970 bằng tên lửa mang CZ-1 của chính họ. Từ vệ tinh này, Trung Quốc phát đi bản nhạc “Đông Phương Hồng” mà tên gọi đã được đặt cho tên các vệ tinh của Trung Quốc. Trong những năm […]

Quân chủng vũ trụ của Ấn Độ

Nguyên soái không quân, Tư lệnh không quân Ấn Độ, ông Tơ-va-gi (Tvagi), tuyên bố rằng, Ấn Độ đang bước đầu đặt nền móng để xây dựng Quân chủng vũ trụ nhằm giải quyết các nhiệm vụ trong không gian. Tuyên bố này là tín hiệu chứng tỏ sự ra đời của một cường quốc […]

Nga dự kiến đưa người lên sao Hỏa vào năm 2020

Trong hơn nửa thế kỷ, Liên Xô trước đây, nay là Nga, chạy đua với Mỹ nhằm giành ưu thế quân sự trong vũ trụ. Tới năm 1991, khi đã ở đỉnh cao của tiềm lực quân sự, Liên Xô vẫn lạc hậu so với Mỹ trong một số lĩnh vực công nghệ vũ trụ. Liên Xô […]

Chiến lược của Mỹ là độc chiếm khoảng không vũ trụ

Theo báo “The Washington Post”, ngày 10-10-2006, Tổng thống Mỹ G.Bu-sơ ký sắc lệnh phê chuẩn “Chính sách vũ trụ quốc gia” – văn kiện đầu tiên xác định các nguyên tắc cơ bản của Mỹ trong khai thác khoảng không vũ trụ và đặt dấu chấm hết đối với việc nghiên cứu soạn thảo các […]

Mặt Trăng – “Vùng Vịnh trong thế kỷ XXI”

Theo Viện sĩ Galimov, Giám đốc Viện hóa học địa lý và hóa học phân tích thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga, trong những năm gần đây, giới khoa học và công nghiệp ngày càng quan tâm nhiều đến khả năng sử dụng một dạng tài nguyên năng lượng được khai thác từ Mặt […]

Vai trò của vũ trụ trong quân sự và kinh tế ngày càng tăng

Các cuộc chiến tranh Vùng Vịnh (1991), chiến tranh Cô-xô-vô (1999) và chiến tranh I-rắc năm 2003 là thực tế sinh động chứng tỏ rằng các đội quân hiện đại phụ thuộc cốt tử vào các phương tiện trinh sát, dẫn đường, chỉ thị mục tiêu bố trí trên vũ trụ. Về phương diện này, […]

Tương lai của BRIC

BRIC có nhiều đặc điểm chung rất đáng chú ý. Đây là những nước có dân số lớn (Trung Quốc: 1,321 tỉ người; Ấn Độ: 1,132 tỉ; Nga: 142 triệu; Brazil: 186,112 triệu). Tổng cộng, 4 nước BRIC chiếm tới 40% dân số thế giới, nhiều gấp 3 lần dân số các nước G-8. Các nước […]

BRIC: Một tổ chức quốc tế có sức lan tỏa mạnh mẽ

Từ RIC đến BRIC: Một tổ chức quốc tế có sức lan tỏa mạnh mẽ trong thế giới đương đại. Trung tuần tháng 5-2008, tại thành phố Yekaterinburg của nước Nga diễn ra cuộc gặp đầu tiên cấp Ngoại trưởng của bốn nước đồng thời là bốn nền kinh tế đang trỗi dậy mạnh mẽ […]

Các đường ống dẫn dầu thay đổi thế giới

Sau thời kỳ của Goóc-ba-chốp và En-sin, Tổng thống Nga V.Pu-tin đã hồi sinh nước Nga bằng thứ vũ khí địa – chiến lược trên bàn cờ chính trị quốc tế. Đó là bốn đề án dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên của Nga trên lục địa Á – Âu, gồm các đề án hợp tác với […]

Những cường quốc kinh tế mới nổi làm tăng giá dầu

Những cường quốc kinh tế mới nổi ảnh hưởng đến gia tăng giá dầu trên thị trường thế giới. Từ năm 2003, Trung Quốc đã chiếm vị trí thứ 2 trong danh sách “top ten” các nước hàng đầu thế giới về khối lượng dầu mỏ tiêu thụ. Mức tăng nhu cầu dầu mỏ trong năm […]

Tổng khối lượng tiêu thụ dầu mỏ của Mỹ vẫn “phi nước kiệu”

Sự phụ thuộc vào dầu mỏ nhập khẩu của Mỹ đã tăng liên tục kể từ năm 1972. Năm đó, sản lượng dầu khai thác trong nước đạt đỉnh điểm 11,6 triệu thùng/ngày. Hiện nay, sản lượng này tiếp tục giảm bởi các giếng dầu cũ đã bị cạn kiệt. Tổng khối lượng tiêu thụ dầu mỏ […]

Toàn cầu hoá công nghệ quân sự

Thị trường vũ khí toàn cầu Chiến tranh lạnh kết thúc, dưới tác động của sự phát triển tăng tốc của khoa học và công nghệ quân sự, vũ khí trang bị vừa dư thừa, vừa chóng bị lạc hậu, tạo ra một thị trường trang bị vừa rẻ, vừa đa dạng. Trên thị trường […]

Một số thể chế an ninh toàn cầu

Trên thế giới hiện nay đã có một số thể chế có tính toàn cầu liên quan đến hoạt động quân sự như: Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên hợp quốc, chịu trách nhiệm […]