Vũ trụ
Khoảng không vũ trụ liệu có trở thành chiến trường “nóng” trong thế kỷ XXI?
Từ nửa cuối thế kỷ XX, bắt đầu một cuộc chạy đua về khoa học, thể diện quốc gia, ưu thế công nghệ, sức mạnh quân sự và kinh tế, khởi nguồn từ sự kiện lần đầu tiên Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất (04-10-1957) và tiếp đến là Mỹ lần đầu tiên đưa người đổ bộ xuống Mặt Trăng (20-07-1969). Đến nay, bị cuốn hút vào cuộc chạy đua trong vũ trụ không chỉ có Nga và Mỹ, mà còn nhiều quốc gia khác như Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Pa-ki-xtan, I-ran, Braxin… Liệu khoảng không vũ trụ – “chiến trường thầm lặng” có thể trở thành “chiến trường nóng” trong thế kỷ XXI hay không?
Trung Quốc lên kế hoạch chinh phục và khai thác Mặt Trăng
Vệ tinh nhân tạo đầu tiên “Đông Phương Hồng” của Trung Quốc được phóng lên quỹ đạo ngày 24-04-1970 bằng tên lửa mang CZ-1 của chính họ. Từ vệ tinh này, Trung Quốc phát đi bản nhạc “Đông Phương Hồng” mà tên gọi đã được đặt cho tên các vệ tinh của Trung Quốc. Trong những năm […]
Quân chủng vũ trụ của Ấn Độ
Nguyên soái không quân, Tư lệnh không quân Ấn Độ, ông Tơ-va-gi (Tvagi), tuyên bố rằng, Ấn Độ đang bước đầu đặt nền móng để xây dựng Quân chủng vũ trụ nhằm giải quyết các nhiệm vụ trong không gian. Tuyên bố này là tín hiệu chứng tỏ sự ra đời của một cường quốc […]
Nga dự kiến đưa người lên sao Hỏa vào năm 2020
Trong hơn nửa thế kỷ, Liên Xô trước đây, nay là Nga, chạy đua với Mỹ nhằm giành ưu thế quân sự trong vũ trụ. Tới năm 1991, khi đã ở đỉnh cao của tiềm lực quân sự, Liên Xô vẫn lạc hậu so với Mỹ trong một số lĩnh vực công nghệ vũ trụ. Liên Xô […]
Chiến lược của Mỹ là độc chiếm khoảng không vũ trụ
Theo báo “The Washington Post”, ngày 10-10-2006, Tổng thống Mỹ G.Bu-sơ ký sắc lệnh phê chuẩn “Chính sách vũ trụ quốc gia” – văn kiện đầu tiên xác định các nguyên tắc cơ bản của Mỹ trong khai thác khoảng không vũ trụ và đặt dấu chấm hết đối với việc nghiên cứu soạn thảo các […]
Mặt Trăng – “Vùng Vịnh trong thế kỷ XXI”
Theo Viện sĩ Galimov, Giám đốc Viện hóa học địa lý và hóa học phân tích thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga, trong những năm gần đây, giới khoa học và công nghiệp ngày càng quan tâm nhiều đến khả năng sử dụng một dạng tài nguyên năng lượng được khai thác từ Mặt […]
Vai trò của vũ trụ trong quân sự và kinh tế ngày càng tăng
Các cuộc chiến tranh Vùng Vịnh (1991), chiến tranh Cô-xô-vô (1999) và chiến tranh I-rắc năm 2003 là thực tế sinh động chứng tỏ rằng các đội quân hiện đại phụ thuộc cốt tử vào các phương tiện trinh sát, dẫn đường, chỉ thị mục tiêu bố trí trên vũ trụ. Về phương diện này, […]