Trang chủ » Quân sự thế giới
Trong bài phát biểu bế mạc hội nghị, Tổng thống G.Bu-sơ nói: “Chúng ta đang làm cho hệ thống tài chính của mình thích ứng với thế giới trong thế kỷ XXI”. Tổng thống Đ.Mét-vê-đép tuyên bố: “Cơ cấu tài chính toàn cầu được thiết lập từ cuối Chiến tranh thế giới lần thứ II […]
Để trả lời câu hỏi đó, cần hướng tới Hội nghị thị trường tài chính và kinh tế toàn cầu vừa bế mạc tại Washington vừa qua. Trước hết, nói về địa điểm cuộc họp. Đây thực sự là nơi thích hợp để tổ chức Hội nghị, bởi đến Washington vào lúc này, người ta mới […]
Trong hai năm gần đây, sau bài phát biểu gây ấn tượng mạnh của cựu Tổng thống Nga V.Pu-tin tại Hội nghị an ninh quốc tế ở Mu-nich, người ta tranh luận sôi nổi về hình hài của trật tự thế giới mới mà người đứng đầu Điện Crem-li đ~ phác họa. Họ chưa thật tin […]
Vệ tinh nhân tạo đầu tiên “Đông Phương Hồng” của Trung Quốc được phóng lên quỹ đạo ngày 24-04-1970 bằng tên lửa mang CZ-1 của chính họ. Từ vệ tinh này, Trung Quốc phát đi bản nhạc “Đông Phương Hồng” mà tên gọi đã được đặt cho tên các vệ tinh của Trung Quốc. Trong những năm […]
Nguyên soái không quân, Tư lệnh không quân Ấn Độ, ông Tơ-va-gi (Tvagi), tuyên bố rằng, Ấn Độ đang bước đầu đặt nền móng để xây dựng Quân chủng vũ trụ nhằm giải quyết các nhiệm vụ trong không gian. Tuyên bố này là tín hiệu chứng tỏ sự ra đời của một cường quốc […]
Trong hơn nửa thế kỷ, Liên Xô trước đây, nay là Nga, chạy đua với Mỹ nhằm giành ưu thế quân sự trong vũ trụ. Tới năm 1991, khi đã ở đỉnh cao của tiềm lực quân sự, Liên Xô vẫn lạc hậu so với Mỹ trong một số lĩnh vực công nghệ vũ trụ. Liên Xô […]
Đã hơn 60 năm trôi qua (09-05-1945 – 09-05-2008), kể từ ngày nhân dân tiến bộ và yêu chuộng hoà bình trên thế giới, đứng đầu là Liên Xô, giành chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, đập tan chủ nghĩa phát-xít, xoá bỏ họa diệt chủng đối với nhân loại. Mặc dù vậy, […]
Thị trường vũ khí toàn cầu Chiến tranh lạnh kết thúc, dưới tác động của sự phát triển tăng tốc của khoa học và công nghệ quân sự, vũ khí trang bị vừa dư thừa, vừa chóng bị lạc hậu, tạo ra một thị trường trang bị vừa rẻ, vừa đa dạng. Trên thị trường […]
Trên thế giới hiện nay đã có một số thể chế có tính toàn cầu liên quan đến hoạt động quân sự như: Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên hợp quốc, chịu trách nhiệm […]
Trong thời đại toàn cầu hoá, hình thành các nguy cơ chiến tranh có tính toàn cầu, trong đó có thể kể đến: Tham vọng giành quyền bá chủ thế giới của các thế lực hiếu chiến Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, mượn cớ chống Liên Xô, đối thủ mạnh nhất có tính toàn […]
Sau khi Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ, với vị thế là siêu cường duy nhất, Mỹ theo đuổi tham vọng xây dựng trật tự thế giới đơn cực, trong đó Wasington sử dụng sức mạnh tổng hợp quân sự, chính trị, kinh tế, khoa học và công nghệ làm công […]
Cuộc cách mạng mới trong quân sự là một quá trình toàn cầu hoá nổi bật. Dưới tác động của các thành tựu khoa học – kỹ thuật và khoa học – công nghệ nói chung, trong lĩnh vực quân sự nói riêng, cuộc cách mạng mới trong quân sự đã ra đời vào cuối thế […]
Đâu là nguyên nhân quan trọng nhất góp phần kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2? Ngày 30/06/2007, ông Fumio Kyuma, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản trong bài nói chuyện tại một trường đại học ở Tokyo cho rằng việc Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki “có […]